Kết quả tìm kiếm cho "thành ngành mũi nhọn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 837
Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/7/1995. Đây là một cột mốc quan trọng trong quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế.
Theo các chuyên gia, các ngành khoa học cơ bản là trụ cột để phát triển các lĩnh vực khoa học công nghệ mới, nhất là trong bối cảnh đất nước ta đang có nhiều quyết sách cho phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật. Tại An Giang, công tác điều trị đột quỵ đã có nhiều chuyển biến vượt bậc nhờ chiến lược đầu tư đồng bộ, khoa học.
Bắt nguồn từ nhu cầu bảo quản lượng lớn cá sau khi đánh bắt được, người xưa đã nghĩ ra cách làm mắm để dự trữ làm thực phẩm ăn lâu dài. Theo thời gian, món ăn dân dã đã trở thành món ăn đặc sản. Đặc biệt, tại phường Châu Đốc còn có khu chợ mắm cá hoạt động nhộn nhịp suốt mấy mươi năm qua.
Ngành cá tra mỗi năm mang về cho đất nước hơn 2 tỷ USD, tạo việc làm ổn định cho hơn 500.000 lao động, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của ĐBSCL. Từ loài cá quen thuộc trong bữa cơm dân dã, cá tra đã vươn ra thế giới, có mặt tại hơn 140 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành mặt hàng chủ lực của Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 65 năm thành lập ngành du lịch Việt Nam (9-7-1960 / 9-7-2025), Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam Nguyễn Trùng Khánh đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân về những cơ hội và thách thức của ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới.
Thời gian qua, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân tập trung cao độ, dồn mọi tâm huyết và nguồn lực để thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, là khát vọng lớn lao, định hình con đường phát triển nhanh và bền vững của đất nước trong bối cảnh mới.
Ngày 3/7, Sở Du lịch tỉnh An Giang tổ chức hội nghị triển khai các quyết định về tổ chức và trao các quyết định bổ nhiệm trưởng, phó phòng chuyên môn và chánh, phó chánh văn phòng sở.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Hòa trong khí thế tưng bừng của cả nước, sáng 30/6, tại vùng đất phương Nam trù phú, một sự kiện trọng đại đã đi vào lịch sử - Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, chính thức khai sinh tỉnh An Giang mới. Sự kiện là dấu mốc chiến lược, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, thắp lên khát vọng phát triển mạnh mẽ cho vùng đất và con người An Giang.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.
Sáng 30/6, cả nước hân hoan đón chào một sự kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đồng loạt các địa phương trên toàn quốc sẽ trang trọng tổ chức Lễ công bố Nghị quyết 202/2025/QH15 của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Tại Kiên Giang, sẽ diễn ra Lễ công bố nghị quyết của Quốc hội và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang (mới).